K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bánh Trung Thu nhé

HT

5 tháng 9 2021

Bánh trung thu

uy tín nhé\

t i c k ngay

12 tháng 9 2018

chủ đề là: giải thích nghĩa tên hai loại bánh Bánh chưng, bánh giầy. Nói lên phong tục của nhân dân ta là bánh chưng,bánh giầy được dùng để cúng tổ tiên và đc nhân dân làm vào ngày Tết . Mk học vậy

15 tháng 9 2018

2 loại bánh đơn sơ ,giản dị là sự trân thành của chàng Lang Liêu hiếu thảo , thể hiện cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên , bầu trời và đất mẹ ,là thành quả sáng tạo trong lao động

5 tháng 7 2018

Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con.

Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: “Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho”.

Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng.

Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào.

Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: “Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành.”

Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.

Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.

Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.

5 tháng 7 2018

Ngày xưa, ở làng kia có một lão nhà giàu. Lão thuê một anh nông dân nghèo, khỏe mạnh để cày ruộng cho lão. Lão nhà giàu nhiều thóc, nhiều tiền nhưng tính tình lại keo kiệt. Lão rất sợ phải trả tiền công cày cho anh nông dân, vì thế lão suy tính ngày đêm. Cuối cùng thì lão đã nghĩ ra một kế để lừa anh. Lão nhà giàu cho gọi anh nông dân đến và dỗ dành:

- Anh chịu khó cày ruộng cho ta trong ba năm. Hết thời gian đó, ta sẽ cho anh cưới con gái ta.

Anh nông dân thật thà tin ngay vào lời của lão. Hết vụ lúa mùa đến vụ lúa chiêm, không quản nắng mưa, sương gió, anh chăm chỉ cày bừa trên cánh đồng của lão nhà giàu. Mỗi mùa gặt, anh thu về cho lão ta rất nhiều thóc lúa. Nhà lão đã giàu lại càng giàu hơn nữa.

Thấm thoát ba năm đã trôi qua, thời hạn làm thuê của anh nông dân cũng đã hết. Lão nhà giàu không muốn cho anh nông dân nghèo khổ cưới con gái của mình, lão lại tìm mưu kế để đánh lừa anh. Lão nhà giàu gọi anh đến và bảo:

- Con ơi, bấy lâu nay con đã chăm chỉ làm việc, ta sẽ cho con cưới con gái ta. Bây giờ, con phải vào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt, đem về đây để làm đũa cho cả làng ăn cỗ cưới.

Anh nông dân thật thà, vác dao đi ngay vào rừng để chặt tre.

Đợi anh nông dân đi khỏi làng, lão nhà giàu bèn gả con gái lão cho một tên nhà giàu khác ở trong làng. Lão cho giết bò, giết lợn, nấu xôi, mở rượu làm cỗ cưới thật là linh đình.

Trong khi lão nhà giàu làm cỗ thì anh nông dân một mình lang thang trong rừng. Anh ngả hết cây tre này đến cây tre khác. Anh cẩn thận đếm từng đốt trên các cây tre nhưng chẳng cây nào có đủ một trăm đốt. Vẫn chưa nản lòng, anh lại tìm đến bụi tre già, anh cố chặt một cây cao nhất, mặc cho gai làm rách cả áo, sước cả da, cây tre đổ xuống, anh đếm đi, đếm lại vẫn chỉ có hơn bốn mươi đốt. Anh buồn quá, ngồi bên đống tre đốn dở và khóc. Bỗng nhiên anh thấy một ông lão đầu tóc bạc phơ, da dẻ hồng hào khoan thai đi đến, ông lão hỏi anh:

- Làm sao cháu khóc?

Anh lễ phép thưa rõ đầu đuôi câu chuyện. Nghe xong ông lão nói:

- Cháu hãy đi chặt cho đủ một trăm đốt tre mang lại đây, ông sẽ giúp cháu.

Anh nông dân mừng quá, liền chặt đủ một trăm đốt tre đem đến cho ông lão. Ông lão chỉ tay vào đống tre và bảo anh đọc “ Khắc nhập, khắc nhập” ba lần. Lạ thay, anh vừa đọc xong thì một trăm đốt tre dính liền lại với nhau thành một cây tre dài trăm đốt. Ông lão căn dặn anh:

- Cháu không thể vác cây tre này về nhà được vì nó quá dài cháu ạ. Cháu hãy đọc ba lần câu “Khắc xuất, khắc xuất”, các đốt tre sẽ rời ra như cũ. Cháu hãy bó lại và đem về nhà.

Anh nông dân chưa kịp cảm ơn ông lão thì ông lão đã biến mất. Anh đành vác hai bó tre đi về làng.

Về tới nơi, thấy mọi người đang ăn uống vui vẻ, anh nông dân mới biết lão nhà giàu đã lừa dối anh. Anh lẳng lặng để bó tre ngoài sân rồi vào nhà gọi lão nhà giàu ra nhận. Lão nhà giàu không thấy tre, mà chỉ thấy toàn là đốt tre. Lão cười bảo anh:

- Tao bảo mày chặt đem về một cây tre có trăm đốt, chứ có bảo mày đem về một trăm đốt tre đâu?

Chẳng cần trả lời lão, anh lẩm nhẩm đọc “Khắc nhập, khắc nhập” ba lần, tức thì các đốt tre dính liền lại thành cây tre. Lão nhà giàu nhìn thấy lạ quá, bèn chạy lại sờ tay vào cây tre. Anh nông dân thấy vậy đọc luôn “Khắc nhập, khắc nhập”, lão nhà giàu bị dính ngay vào cây tre, không có cách nào gỡ ra được. Thấy vậy mấy tên nhà giàu khác chạy tới định gỡ cho lão, anh nông dân lại đọc “Khắc nhập, khắc nhập” thế là cả bọn lại bị dính hết vào cây tre. Lão nhà giàu ra sức van xin anh, lão hứa sẽ cho anh cưới ngay con gái lão và từ nay về sau không dám bày mưu lừa gạt anh nữa. Lúc bấy giờ anh nông dân mới khoan thai đọc “Khắc xuất, khắc xuất” ba lần, tức thì cả bọn nhà giàu rời ra khỏi cây tre. Anh nông dân cưới cô con gái lão nhà giàu làm vợ và hai người sống bên nhau rất hạnh phúc.

 mn ơi làm hộ mình mấy câu này với, mình cần gấp :(                                                                     - chi tiết nào giải thích nguồn gốc các phong tục sản vật địa phương trong sự tích bánh chưng bánh dầy ?                                                                                                                                         - chi tiết nào được kể theo trình tự tuyên tính(tình tự thời gian) trong sự tích bánh...
Đọc tiếp

 mn ơi làm hộ mình mấy câu này với, mình cần gấp :(                                                                     - chi tiết nào giải thích nguồn gốc các phong tục sản vật địa phương trong sự tích bánh chưng bánh dầy ?                                                                                                                                         - chi tiết nào được kể theo trình tự tuyên tính(tình tự thời gian) trong sự tích bánh chưng bánh dầy?                                                                                                                                                   - chi tiết nào có yếu tố kì ảo trong sự tích bánh chưng bánh dầy ?                                                 - chi tiết nào kể về cuộc đời nhân vật chính trong sự tích bánh chưng bánh dầy ?                         - chi tiết nào biểu hiện nhân vật chính là những người anh hùng trong sự tích bánh chưng bánh dầy ?                                                                                                                                                 - chi tiết nào người anh hùng phải đối mặt với thử thách to lớn , lập lên chiến công phi thường nhờ tài năng xuất chúng và sự hỗ trợ của cộng đồng trong sự tích bánh chưng bánh dầy ?

0

trả lời:

bánh chưng

#hok tốt#

26 tháng 5 2019

Trả lời

     Hok rồi nhg mk ko nhớ,chắc là bánh chưng( sai đừng ném đá nha )

Hok tốt

Cốt lõi lịch sử là : các nhân vật lịch sử (vua Hùng), sự thật lịch sử (tục thờ cúng trời)

học tốt

Tục truyền ngôi và làm bánh chưng bánh giầy.

8 tháng 1 2022

Con gì sợ chuột nhất?:Do-ra-e-mon

Có mấy loại bánh chưng?:8 loại

Bánh trưng bà bánh giầy là loại bánh tượng trưng cho gì?:Thể hiện cho vũ trụ,nhân sinh

Những con chuột có 2 chân:chuột túi,một số nhân vật hoạt hình là chuột

Con gì càng to càng nhỏ?con cua

Các bạn ơi truyện bánh chưng, bánh giầy mik nêu ý ngĩa như thế này:Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng...
Đọc tiếp

Các bạn ơi truyện bánh chưng, bánh giầy mik nêu ý ngĩa như thế này:

Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếpđậu xanhthịt lợnlá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).

 

Bánh giầy (có người viết sai[1][2] thành bánh dầy hay thậm chí bánh dày) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.

Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).

Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]

Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.

VẬY CÒN CÁCH NÓI VỀ Ý NGHĨA CỦA NÓ NÀO KHÁC KHÔNG?lolang

 

3
26 tháng 9 2016

 Không còn cách giải thích nào khác nhưng nếu có thể tóm tắt các ý trên thành với nhau thì sẽ mang lại ý nghĩa sâu sắc hơn.

20 tháng 11 2016

Bánh chưng là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Nguyên liệu làm bánh chưng gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn, lá dong và bánh thường được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt, cũng như ngày giổ tổ Hùng Vương) (mùng 10 tháng 3 âm lịch).

Bánh giầy là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở. Bánh thường được làm bằng xôi đã được giã thật mịn, có thể có nhân đậu xanh và sợi dừa với vị ngọt hoặc mặn.

Bánh có thể được làm vào các dịp Tết cổ truyền của dân tộc Việt và vào ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch (ngày giổ tổ Vua Hùng).

Cùng với bánh chưng, bánh giầy có thể tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa. Nó có màu trắng, hình tròn, được coi là đặc trưng cho bầu trời trong tín ngưỡng của người Việt. Tuy nhiên, Trần Quốc Vượng nói rằng bánh chưng và bánh giầy tượng trưng cho dương vật và âm hộ trong tín ngưỡng phồn thực Việt Nam.[3]

Các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, như Tày, Mường cũng có bánh giầy; tuy rằng họ không gói bánh chưng. Thay cho bánh chưng, họ gói bánh ú hay bánh tét, loại bánh hình tròn dài, mà theo giải thích của Trần Quốc Vượng là phù hợp với quan niệm tín ngưỡng phồn thực.

 
sự tích bánh trưng bánh dày.                                                                              truyện “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào?A. Truyền thuyết về người anh hùng.B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước.C. Truyền thuyết về địa danh.D. Truyền thuyết giải thích nguồn gốc phong tục.                                                Chi tiết nào sau đây không liên quan đến lịch sử?A. Giặc Ân nhiều lần xâm...
Đọc tiếp

sự tích bánh trưng bánh dày.                                                                              truyện “Bánh chưng bánh giầy” thuộc thể loại nào?

A. Truyền thuyết về người anh hùng.

B. Truyền thuyết về thời kì dựng nước.

C. Truyền thuyết về địa danh.

D. Truyền thuyết giải thích nguồn gốc phong tục.                                                

Chi tiết nào sau đây không liên quan đến lịch sử?

A. Giặc Ân nhiều lần xâm lấn bờ cõi

B. Lang Liêu được thần báo mộng

C. Tục làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết

D. Lang Liêu được nối ngôi vua.                                                                           

 Sau khi đọc văn bản “Bánh chưng bánh giầy”, em thấy truyện ca ngợi điều gì?

A. Giải thích nguồn gốc làm bánh

B. Đề cao trí tuệ, lòng hiếu thảo của người nông dân

C. Ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán đẹp từ những điều giản dị, giàu ý nghĩa.

D. Cả 3 đáp án trên.

0
16 tháng 9 2021

1 Bánh chưng mang ý nghĩa tưởng nhớ cội nguồn. Bánh chưng mang nguyên tố Âm, tượng trưng cho mẹ. Bánh giầy mang nguyên tố Dương, tượng trưng cho cha. Do đó, vào ngày tết chúng ta thường ăn bánh chưng bánh giầy

Theo quan niệm từ xưa của người Việt, cây quất (hoặc quýt) tượng trưng cho sự thu hoạch “bội thu” và cũng là một khởi đầu cho năm mới tốt đẹp.

3 Hoa Mai tưởng trưng may mắn cho năm mới , sức khỏe dồi dào làm ăn phát đạt, giàu sang tấn lộc tấn tài.

4 Cây quất tượng trưng cho sự may mắn, bình an, sức khỏe, trường thọ, niềm vui, hút tài lộc.

Cúc vạn thọ có nghĩa là “bông hoa dành cho người chết”.

Tết thường có màu đỏ. Nó có ý nghĩa là mang lại vượng khí, tài lộc và sức mạnh, đem đến sự bình an, niềm vui đến với tất cả mọi người.

Ok rồi ha :)

24 tháng 11 2021

biết vì sao hok? bởi vì............